Thứ Tư, 25 tháng 7, 2018

Published tháng 7 25, 2018 by Nặc danh with 0 comment

Báo cáo về triển khai Khuyến cáo của Ủy ban

Report on the implementation of Commission Recommendation
Updated on 02 July 2018
Bài được đưa lên Internet ngày: 02/07/2018
Báo cáo của EC tăng cường và trình bày thông tin được các quốc gia thành viên nêu về sự tiến bộ của họ trong triển khai Khuyến cáo năm 2012 về truy cập mở tới và bảo tồn thông tin khoa học.
Dựa vào bảng câu hỏi được trả lời trong nửa đầu năm 2017 cho giai đoạn 2014-2016, các quốc gia thành viên đã đánh giá Khuyến cáo đó như là công cụ có giá trị và có tác động đối với sự thúc đẩy các chính sách về truy cập mở và bảo tồn thông tin khoa học ở mức quốc gia và châu Âu. Báo cáo chỉ ra đa số các quốc gia đã áp dụng, đang triển khai, hoặc hiện đang thảo luận các chính sách truy cập mở tới các xuất bản phẩm ở mức quốc gia và hầu hết nêu tình trạng được cải thiện khi so sánh với giai đoạn trước đó. Các mức tiến bộ khác nhau được quan sát thấy về các chính sách cho dữ liệu nghiên cứu khắp các quốc gia thành viên, các nhà cấp vốn và các cơ sở, trong khi các kế hoạch quản lý dữ liệu và dữ liệu FAIR dường như là một phần của chính sách hoặc thiết kế chiến lược.
Sự tiến bộ đáng kể có thể thấy được về các hạ tầng điện tử hỗ trợ cho truy cập tới và bảo tồn các thông tin khoa học, các chính sách và chiến lược thích hợp ở mức quốc gia và cơ sở, cũng như sự tham gia vào các sáng kiến do EU cấp vốn về tính tương hợp và các tiêu chuẩn chung. Nhiều công việc hơn dường như được yêu cầu trong các lĩnh vực bản quyền vì lợi ích của nghiên cứu và các nhà nghiên cứu, các kỹ năng và các phần thưởng, giám sát truy cập và bảo tồn.
Các quốc gia thành viên tin tưởng rằng khuyến cáo đó từng có giá trị và có ảnh hưởng ở mức châu Âu và quốc gia. Đa số các quốc gia đã áp dụng, đang triển khai hoặc hiện đang thảo luận về các chính sách về truy cập mở tới các xuất bản phẩm ở mức quốc gia, với 1/3 các quốc gia ưu tiên cho sự tự lưu trữ, vài quốc gia ưu tiên mạnh cho xuất bản truy cập mở và một nửa các quốc gia hỗ trợ cả 2 phương thức truy cập mở. Hơn nữa, 1/3 các quốc gia, các tổ chức cấp vốn nhà nước thiếu các chính sách truy cập mở. Các chính phủ quốc gia, cũng như và nhà cấp vốn và các cơ sở, đang ở trong các giai đoạn khác nhau của quá trình triển khai truy cập mở cho chính sách dữ liệu nghiên cứu. Những người trả lời đã gợi ý rằng sự phối hợp nhiều hơn có lẽ là cần thiết để đảm bảo điều chỉnh phù hợp các chính sách và thực hành. Một số quốc gia đang làm việc về các nguyên tắc dữ liệu nghiên cứu mở với khoảng 1/2 các quốc gia được khảo sát đang tạo ra các kế hoạch quản lý dữ liệu (DMP) và phần dữ liệu FAIR trong chính sách của họ.
Và ở nhiều quốc gia, các nguyên tắc dữ liệu nghiên cứu mở đang được áp dụng ở mức cơ sở, thậm chí nếu chính sách quốc gia còn chưa được phát triển dù các quy định là mềm dẻo. RDM và truy cập mở tới dữ liệu nghiên cứu chri hiếm khi là bắt buộc trong lược đồ của các nhà cấp vốn và ở nhiều quốc gia RDM chỉ được áp dụng trong các dự án EU cấp vốn.
Theo những người trả lời, các thực hành quản lý dữ liệu nghiên cứu FAIR, phải được phát triển và triển khai ở mức quốc gia, với nhiều chỗ hơn để làm việc trong lĩnh vực TDM và các hiệu ứng của nó trong nghiên cứu và các kết luận tích cực về phát triển chính sách hạ tầng điện tử. Hầu hết các quốc gia có kế hoạch hoặc đã triển khai rồi các chính sách hoặc chiến lược cho các hạ tầng điện tử ở mức quốc gia cũng như các chính sách để bảo tồn thông tin khoa học. Các phần thưởng cho việc thực hành Khoa học Mở được xây dựng trong đánh giá sự nghiệp và các sáng kiến và chiến lược có liên quan tới giáo dục và các kỹ năng đang được triển khai hầu hết ở mức cơ sở. 2/3 các quốc gia đã nêu có các chương trình với trình độ tiên tiến cho các hồ sơ chuyên nghiệp trong các lĩnh vực các công nghệ xử lý dữ liệu, nơi mà, một lần nữa, các cơ sở đang dẫn đầu. Chỉ 1/2 các quốc gia giám sát sự phát triển và/hoặc sự tăng trưởng của các xuất bản phẩm truy cập mở ở mức quốc gia, trong khi đa số các quốc gia không giám sát sự phát triển/tăng trưởng của truy cập tới dữ liệu nghiên cứu cũng như không giám sát ảnh hưởng của truy cập mở.
Vài quốc gia hiện đang triển khai các dự án thí điểm giám sát truy cập mở. Đối với đa số các quốc gia thì sự minh bạch các thỏa thuận về ‘các vụ làm ăn lớn’ trong các thuê bao tạp chí và vấn đề VAT cho các tạp chí số là quan trọng. Đa số các quốc gia có tham gia trong các nỗ lực cộng tác về các thuê bao tạp chí số và tính tương hợp của các hạ tầng điện tử trong ngữ cảnh quốc gia hoặc xuyên quốc gia.
Bạn có thể đọc báo cáo đầy đủ ở đây.
report 018l



A report by the EC consolidates and presents information reported by the member states regarding their progress in implementing the 2012 Recommendation on open access to and preservation of scientific information.
Based on a questionnaire answered in the first half of 2017 for the period 2014-2016, Member States have assessed the Recommendation as a valuable and impactful instrument for the promotion of policies on open access to and preservation of scientific information at the European and national level. The report shows that the majority of the countries have adopted, are implementing, or currently discussing policies for open access to publications at the national level and mostly reports an improved situation as compared to the previous period. Variable levels of progress are observed regarding policies for research data across Member States, funders and institutions, while data management plans and FAIR data appear to be part of policy or strategy design. Significant progress can be seen in terms of the e-infrastructures supporting access to and preservation of scientific information, relevant policies and strategies at the national and institutional level, as well as participation in EU-funded initiatives for interoperability and common standards. More work appears to be required in the areas of copyright for the benefit of research and researchers, skills and rewards, monitoring open access and preservation.
Member states largely believe that the recommendation has been valuable and impactful at European and national level. The majority of the countries have adopted, are implementing or currently discussing policies for open access to publications at the national level, with one third of the countries preferring self-archiving, a few countries with a strong preference for open access publishing and half of the countries supporting both means of open access. Still, in one third of the countries the public funding organisations lack open access policies. National governments, as well as funders and institutions, are at different stages of progress in implementing open access to research data policy. The respondents suggested that more coordination would be necessary to assure alignment of policies and practices. A number of countries are working on open research data principles with approximately half of the countries surveyed making DMPs and fair data part of their policies.
And in many countries, open research data principles are applies at the institutional level, even if national policy has not been developed albeit as soft flexible rules. RDM and open access to research data are only rarely mandatory in funder schemes and in many countries RDM is only applied in EU funded projects.
According to respondents, FAIR research data management practices, have to be developed and implemented at national level, with more room for work in the field of TDM and its effects on research and positive conclusions regarding development in e-Infrastructure policy. Most countries plan or have already implemented policies or strategies for e-Infrastructures at the national level as well as policies for the preservation of scientific, information. Rewards for practising Open Science built into the career assessment and related education and skills initiatives and strategies is being implemented mostly at the institutional level. Two-third of the countries reported having advanced-degree programmes for professional profiles in the area of data-handling technologies, where again institutions are in the lead. Only half of the countries monitor the development and/or growth of open access publications at national level while the majority of countries do not monitor the development/growth of access to research data nor the impact of open access.
Some countries are currently running pilots for monitoring of open access. For the great majority of countries the transparency of negotiations for 'big deals' on journal subscriptions and the issue of VAT for digital journals is of importance. The majority of countries are involved in collaborative efforts for digital journal subscriptions and interoperability of e-infrastructures in the national or transnational context.
You can read the full report here.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
      edit

0 nhận xét:

Đăng nhận xét