Thứ Ba, 17 tháng 7, 2018

Published tháng 7 17, 2018 by Nặc danh with 0 comment

Tuyên bố về Truy cập Mở ở Hy Lạp

Declaration on Open Access in Greece
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/06/2018
Xây dựng dựa vào Tuyên bố Berlin về Truy cập Mở tới Tri thức trong các Khoa học và Nhân văn và dựa vào sự tiến bộ đã đạt được cho tới nay, chúng tôi đang theo đuổi sự triển khai phạm vi rộng truy cập tự do trên trực tuyến tới, và sử dụng và sử dụng lại phần lớn không hạn chế các bài báo nghiên cứu hàn lâm. Truy cập Mở là công cụ chính để thúc đẩy nghiên cứu khoa học, cải thiện chất lượng nghiên cứu và phổ biến tri thức tự do trong xã hội.
Thậm chí qua Truy cập Mở bây giờ là tầm nhìn được chia sẻ của các cộng đồng hàn lâm, các cơ sở nghiên cứu vvaf các cơ quan cấp vốn trên thế giới, gần 85% các kết quả đầu ra hàn lâm của thế giới vẫn còn bị khóa trói đằng sau các bức tường thanh toán, cản trở cấm đoán tác động đầy đủ của nghiên cứu khoa học và làm vấy bẩn sự phổ biến các kết quả đầu ra hàn lâm trong một hệ thống lỗi thời và không hoạt động được.
Chúng tôi công nhận và tán hành các cách thức khác nhau trong triển khai truy cập mở (OA), bao gồm sự phát triển các nền tảng, lưu trữ và kho mới cho xuất bản OA. Trong xuất bản tạp chí hàn lâm, OA đã giành được lượng đáng kể và ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, hầu hết các tạp chí vẫn còn dựa vào mô hình kinh doanh thuê bao với những khiếm khuyết vốn dĩ về truy cập, hiệu quả chi phí, sự minh bạch, và các hạn chế sử dụng.
Để giành được những lợi ích đầy đủ của OA và xúc tác cho sự chuyển tiếp quá độ trơn tru, nhanh chóng và định hướng hàn lâm, các thực thể hiện hành của các tạp chí hàn lâm nên được chuyển đổi từ thuê bao sang truy cập mở. Các khuyến cáo và các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng quá trình chuyển tiếp này có thể được hiện thực hóa trong khuôn khổ các tài nguyên có sẵn hiện hành.
Với tuyên bố này, chúng tôi thể hiện sự quan tâm trong thiết lập sáng kiến quốc tế về chuyển tiếp quá độ OA của các tạp chí hàn lâm, và chúng tôi đồng thuận với các khía cạnh chính sau đây:
  • Chúng tôi nhằm chuyển tiếp đa số các tạp chí hàn lâm ngày nay từ thuê bao sang xuất bản OA phù hợp với các ưu tiên xuất bản đặc thù cộng đồng. Cùng lúc, chúng tôi tiếp tục hỗ trợ các dạng mới và được cải tiến xuất bản OA.
  • Chúng tôi mời tất cả các bên tham gia vào xuất bản hàn lâm, đặc biệt các trường đại học, các viện nghiên cứu, các nhà cấp vốn, các thư viện, và các nhà xuất bản cộng tác trong chuyển tiếp nhanh và hiệu quả vì lợi ích của giới hàn lâm và xã hội rộng lớn
  • Như là bước đầu, chúng tôi đang thúc giục các cơ sở thiết lập các chính sách Truy cập Mở và các giáo sư/các nhà nghiên cứu các cơ sở đệ trình các tài liệu khoa học sau in của họ tới các kho ký gửi hàn lâm ngay sau khi được phê chuẩn xuất bản chúng (con được truy cập mở xanh).
Liên kết các Thư viện Hàn lâm Hellenic (HEAL-Link) tán thành sự tham gia trong các sáng kiến quốc tế về Truy cập Mở như Max Planck OA2020 (https://oa2020.org) và Dự án OpenAIRE của châu Âu (https: // www. openaire.eu/) và chúng tôi coi tuyên bố này như một phần của sự thay đổi sâu hơn hệ thống xuất bản hàn lâm mà sẽ dẫn dắt tới những cải tiến đáng kể ở mức truyền thông khoa học và nghiên cứu toàn cầu.
Thủ thư ở Trung tâm Nghiên cứu & Cách tân ATHENA và OpenAIRE NOAD của Hy Lạp.
Building on the Berlin Declaration on Open Access to Knowledge in the Sciences and Humanities and on the progress that has been achieved so far, we are pursuing the large-scale implementation of free online access to, and largely unrestricted use and re-use of scholarly research articles. Open Access is a key tool for promoting scientific research, improving the quality of research and the free dissemination of knowledge in society.
Even though Open Access is now a shared vision of the world’s academic communities, research institutions and funding bodies, nearly 85% of the world’s scholarly outputs are still locked behind paywalls, inhibiting the full impact of scientific research and miring the dissemination of scholarly outputs in an obsolete and dysfunctional system.
We recognize and endorse various ways of implementing open access (OA), including the development of new OA publishing platforms, archives and repositories. In scholarly journal publishing, OA has gained a substantial and increasing volume. Most journals, however, are still based on the subscription business model with its inherent deficiencies in terms of access, cost-efficiency, transparency, and restrictions of use.
To gain the full benefits of OA and enable a smooth, swift and scholarly oriented transition, the existing corpus of scholarly journals should be converted from subscription to open access. Recent developments and studies indicate that this transition process can be realized within the framework of currently available resources.
With this statement, we express our interest in establishing an international initiative for the OA transformation of scholarly journals, and we agree upon the following key aspects:
─ We aim to transform a majority of today’s scholarly journals from subscription to OA publishing in accordance with community-specific publication preferences. At the same time, we continue to support new and improved forms of OA publishing.
─ We invite all parties involved in scholarly publishing, in particular universities, research institutions, funders, libraries, and publishers to collaborate on a swift and efficient transition for the benefit of scholarship and society at large.
─ As a first step, we are urging Institutions to establish Open Access policies and Institution professors / researchers to submit their post-print scientific papers to academic depositories immediately after approval for their publication (Green route to OA).
Hellenic Academic Libraries Link (HEAL-Link) endorses the participation in Open Access international initiatives such as the Max Planck OA2020 (https://oa2020.org) and the European Project OpenAIRE (https: // www. openaire.eu/) and we consider this statement as part of a deeper change of the academic publishing system that will lead to significant improvements in scientific communication and global research level.
Librarian at ATHENA Research & Innovation Center and OpenAIRE NOAD for Greece.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

      edit

0 nhận xét:

Đăng nhận xét